Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
*

 Lực ma sát nghỉLực ma sát trượt

Lực ma sát lăn

Tác dụng   
Phương, chiều   
Số chỉ của lực kế   

Giúp mk nhé các bn.

Bạn đang xem: Phương và chiều của lực ma sát

*

 Lực ma sát nghỉLực ma sát trượtLực ma sát lăn
Tác dụngGiữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật.Khi vật này trượt trên vật khácKhi vật này lăn trên vật khác.
Phương, chiềuNgược hướng của lực tác dụng.Ngược chiều chuyển động của vậtNgược chiều lăn của vật.
Số chỉ của lực kếBằng lực tác dụng.Bằng lực ma sátBằng lực ma sát.

 


*

1tác dụng của lực ma sát trượt

2phương chiều của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn

3số chỉ lực kế của ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn


Một xe đạp đang chuyển động trên đường .Nếu ta thắng mạnh bánh xe ngừng quay lết trên mặt đường lúc này lực ma sát nào xuất hiện ?

1 điểm

Lực ma sát lăn

Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát trượt

Một loại lực ma sát khác


Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.

A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.


Chọn C

Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.


Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:

a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.

b. Khi lực kế chỉ 15N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.

Hãy phân tích lực ma sát (tên lực ma sát, phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp trên.

giúp mình với 


Lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên -> Lực kéo từ lực kế không đủ để thắng lực ma sát nghỉ

 

Lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều -> Lực kéo từ lực kế bằng lực ma sát kiến vật chuyển động thẳng đều, lúc này lực ma sát từ ma sát nghỉ thành ma sát trượt


đặt vật trên một bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế song song với mặt bàn và trượt nhanh dần. số chỉ của lực kế khi đó

a.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật

b. bằng đồ lớn llực ma sát trượt lên vật 

c. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

d. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt lên vật


- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát

- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại. 

- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.

AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI

 


3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Chúc bạn học tốt!#Yuii


tham khảo:

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

 


Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó *

A.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

Xem thêm: Soạn Bài Chuyển Đổi Câu Chủ Động Thành Câu Bị Động Thành Câu Bị Động

B.lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

C.bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

D.nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.


Một thùng hàng được đẩy trượt đều trên mặt sàn nằm ngang ,lực đẩy F có phương song song với mặt phẳng ngang và độ lớn là F=60N.Hỏi có lực ma sát có tác dụng lên không.Nếu có loại lực ma sát nào?so sáng phương,chiều,độ lớn của lực ma sát này với lực đẩy F


Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N